Posts

Showing posts from October, 2021

Cách ít người biết để lựa chọn kem chống hăm chân ái trên thị trường

Image
  Dịch COVID-19 khiến cuộc sống của nhiều gia đình bị đảo lộn. Đặc biệt các gia đình có con nhỏ càng gặp nhiều bất tiện hơn. Bên cạnh đó, khi bé bị dị ứng với tã, mẹ lại phải tìm cách đối phó với tình trạng bệnh của con. Con liên tục quấy khóc, khó ngủ, không ít mẹ đã mua kem chống hăm để thoa cho bé nhưng lại không hiệu quả. Lý do là vì mẹ chưa biết cách chọn loại kem phù hợp, nắm được cách sử dụng hiệu quả và đảm bảo an toàn cho bé.  Bài viết liên quan: Bảo vệ làn da mỏng manh cho bé yêu vào mùa đông Có nên sử dụng sữa tắm cho trẻ sơ sinh? Liệu mẹ đã chọn và bôi kem chống hăm cho bé đúng cách? 1. Tổng quan về bệnh hăm da Hăm tã là tình trạng rất thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là với các bé sơ sinh phải thường xuyên mặc tã. Đây là hiện tượng viêm da và phát ban ở vùng da bị bọc kín bởi tã.  Trong môi trường ủ kín của tã, các chất thải từ cơ thể bé như mồ hôi, phân, nước tiểu dễ dàng trở thành môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn, nấm và gây nên tình trạng hăm ...

Bắt đúng bệnh, chọn đúng sản phẩm trị chàm sữa trong 6 bước thực hiện giản đơn

Image
  Chàm sữa là bệnh không lây lan, có độ nguy hiểm không quá cao. Thế nhưng đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến bé khóc và khó chịu. Vì tính nghiêm trọng nhẹ, nhiều mẹ đã tìm đến các sản phẩm trị chàm sữa kém chất lượng mà không có sự tìm hiểu trước về căn bệnh cũng như chất lượng kem. Đọc vị tốt làn da và nắm rõ cách thức sử dụng cũng như lựa chọn kem trị chàm sữa chính là cách chữa bệnh tối ưu và an toàn cho con yêu. Chính vì vậy, mẹ không thể bỏ lỡ bài viết này. Bài viết liên quan: Cân bằng độ pH giúp phòng ngừa các bệnh về da ở trẻ nhỏ "Bắt bệnh" những tình trạng thường gặp trong 6 tháng đầu đời của bé Kem trị chàm sữa chất lượng sẽ giúp phục hồi làn da mềm mịn của trẻ 1. Xác định bé có đang bị chàm sữa hay không? Chàm sữa (còn gọi là lác sữa) là một dạng bệnh lý về da thường gặp ở trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi. Chàm sữa không lây và có thể khỏi khi trẻ lớn dần đến 2-4 tuổi. Sau thời gian này, nếu bệnh vẫn không hết và tái diễn nhiều lần thì sẽ ...

5 công thức chế biến bánh từ rau củ nhanh nhất để có bữa ăn dặm ngon lành

Image
  Bé từ 6 tháng tuổi đã mọc răng là dấu hiệu của việc đã sẵn sàng ăn dặm. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm cơ thể bé cần được bổ sung thêm dinh dưỡng từ các thực phẩm khác bên cạnh sữa mẹ. Do đó, chuẩn bị các món bánh ăn dặm vừa dinh dưỡng vừa hợp ý bé luôn là mối quan tâm hàng đầu của mẹ. Nhiều mẹ chỉ thực hiện vài món cố định, dễ dẫn đến tình trạng chán ăn cũng như không bổ sung đủ chất cho bé. Nếu mẹ đang quan tâm đến vấn đề này thì bài viết này sẽ mang đến cho mẹ 5 công thức làm bánh ăn dặm siêu đỉnh, được lòng bé trong tích tắc. Bài viết liên quan: Cảnh báo: Đừng gây áp lực nếu bé không chịu hợp tác khi tập ăn dặm Khi nào mẹ nên cho bé ăn các loại bánh ăn dặm? Rau củ là nguyên liệu quen thuộc để làm thành bánh ăn dặm cho bé 1. Bánh sữa bột bắp Nguyên liệu: Bột bắp, sữa mẹ hoặc sữa công thức Cách làm: Mẹ cho sữa và bột bắp vào nồi, mở lửa rồi khuấy đều tay đến khi tạo thành một hỗn hợp sệt vừa phải. Sau đó rót hỗn hợp này vào khuôn thủy tinh hoặc chén rồi đem hấp cách thủy tron...